QUỐC HỘI VIỆT NAM BÙ NHÌN
KHIẾP NHƯỢC
tka23 post
Đã gần hai
tháng từ ngày Trung cộng mang giàn khoan
HD 981 vào vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam người dân vẫn trông mong
một nghị quyết của Quốc hội sẽ được loan báo khẳng định ý nguyện toàn dân về
vấn đề nghiêm trọng này. Tuy nhiên thực tế cho thấy gần 500 đại biểu vẫn quan
tâm đến những vấn đề khác hơn là chủ quyền dân tộc bị xâm phạm.
Chỉ đưa ra
thông cáo báo chí
Ngày 1 tháng
5 năm 2014, Trung cộng công khai kéo giàn khoan HD 981 vào vùng đặc quyền kinh
tế của Việt Nam bất chấp sự căm phẫn của người Việt và dư luận quốc tế. Giàn
khoan này một lần nữa cho thấy Trung cộng
không giấu diếm quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Biển Đông và hợp thức hóa
đường lưỡi bò bất hợp pháp của họ.
Hai mươi ngày
sau khi giàn khoan đã được cắm xuống vùng biển của đất nước, Quốc hội Việt Nam
mới lên tiếng phản đối Trung cộng trong
một thông cáo báo chí do văn phòng Quốc hội soạn thảo, bày tỏ lo ngại và yêu
cầu Trung cộng rút giàn khoan ra khỏi vùng biển của Việt Nam.
Quốc hội phải
dành thời gian bàn thảo sâu về vấn đề, thái độ của chúng ta đối với vụ việc
Trung cộng đặt giàn khoan vào vùng đặc
quyền kinh tế của Việt Nam.
- GS Nguyễn
Minh Thuyết
Là một thông
cáo báo chí nên văn bản này không mạnh hơn một thông tin và hoàn toàn không có
giá trị gì trên mặt pháp lý nếu xảy ra tranh tụng. Đối với cương vị của một
định chế cao nhất nước trước hành vi táo bạo nghiêm trọng xâm lấn chủ quyền của
Trung cộng , Quốc hội Việt Nam phải có những hành động rõ ràng, mạnh mẽ nói lên ý nguyện toàn dân.
Quốc hội cần phải ra nghị quyết và chỉ có nghị quyết mới nói lên sức mạnh của
định chế này.
Giáo Sư
Nguyễn Minh Thuyết, đại biểu quôc hội hai khóa 11 và 12 nhận xét về việc này:
“Về việc giàn
khoan của Trung cộng thì Quốc hội có
nghe báo cáo và các đại biểu cũng đưa ra ý kiến của mình bày tỏ sự phản đối
Trung cộng và yêu cầu Quốc hội ra nghị
quyết về vấn đề này trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội. Nhưng
tôi phải nói như thế là chưa đủ bởi vì Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất
của đất nước, là cơ quan đại biểu cao nhất của người dân thì phải thể hiện được
chính kiến của mình trong tình huống như thế này cho nó rõ ý của nhà nước Việt
Nam và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
Tàu hải giám Trung cộng (màu trắng, phía sau) ngay sát tàu Việt Nam trên Biển Đông hôm 14/5/2014.
Theo tôi thì
Quốc hội phải dành thời gian bàn thảo sâu về vấn đề, thái độ của chúng ta đối
với vụ việc Trung cộng đặt giàn khoan
vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Quốc hội là người đại diện cho toàn
dân thì phải lên tiếng một cách mạnh mẽ về vấn đề này. Phải ra nghị quyết chứ
không phải chỉ ra một thông cáo báo chí chung chung.”
Trong thông
cáo báo chí có đoạn viết “Quốc hội tin tưởng và nhất trí cao với chủ
trương của Đảng, Nhà nước đã lãnh đạo quân dân ta có nhiều biện pháp
đấu tranh bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ trên cơ sở luật pháp quốc tế;
đồng thời, kiên trì đấu tranh gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định
để phát triển đất nước; kiên trì bảo vệ, giữ vững quan hệ hữu nghị
truyền thống giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Trung Quốc.”
Quốc hội chờ chủ trương của Đảng?
Ngôn ngữ của
thông cáo báo chí này khiến người dân hiểu được lý do tại sao Quốc hội vẫn còn
phải chờ đợi mà không có một thái độ dứt khoát. Quốc hội chờ và tin tưởng vào
chủ trương của Đảng thay vì ý nguyện của toàn dân. Quốc hội cũng nhấn mạnh đến
việc “giữ vững quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước Việt Nam –
Trung Quốc” mặc dù giàn khoan của Trung cộng công khai rút ruột tài nguyên đất
nước.
Gần một tháng
sau trong suốt kỳ họp thứ 7 của quốc hội khóa XIII, nhiều vấn đề được đưa ra
thảo luận nhưng không một lần nào vụ giàn khoan được nhắc tới nữa mặc dù tàu
cảnh sát biển Việt Nam ngày ngày phải đưa lưng ra nhận vòi rồng, rượt duổi như
kẻ trộm ngay trên đất nhà của mình. Tàu ngư dân tiếp tục bị húc bị quấy phá đến
nỗi đã có tàu bị chìm người bị giết.
Quốc hội
tránh né giàn khoan như sợ Trung cộng
giận dữ và sự né tránh ấy càng làm cho Bắc kinh thấy rõ yếu điểm của
Việt Nam nên ngày càng lộng hành, ngang ngược hơn.
Đảng không có
phương cách nào ngăn chặn. Chính phủ chừng như bó tay trước kẻ thù quá mạnh và
manh động. Quốc hội tiếp tục im lặng và tránh né sự thật đã khiến dân chúng
hoang mang cao độ.
Đối với người
dân, việc im lặng của Quốc hội trong lúc đất nước nguy vong là một hành động khó chấp nhận. Nhân dân bầu người
đại diện cho họ với mục đích nói lên tiếng nói của mình và khi tiếng nói chính
đáng không được cất lên thì chức năng đại diện của các đại biểu không còn hợp
pháp dưới cái nhìn của quần chúng. Một công dân thành phố HCM cho biết ý nghĩ
của anh:
Cho tới hôm
nay thì Quốc hội vẫn im lặng, đây là sự im lặng phải gọi là đáng khinh bỉ, họ
không còn đại diện cho nhân dân nữa. Tiếng nói của họ không phải là tiếng nói
của nhân dân.
- Một người
dân
“Vấn đề giàn
khoan của Trung cộng và những hành động
mới đây của họ đối với Việt Nam thì bất kể một người dân bình thường nào
cũng đều cảm thấy bực tức nếu hiểu vấn
đề. Còn những người ở Quốc hội được gọi là đại biều của nhân dân, so nhân dân
bầu ra để thay mặt mình đối phó với những vấn đề của đất nước nhưng cho tới hôm
nay thì Quốc hội vẫn im lặng, đây là sự im lặng phải gọi là đáng nhục nhã, họ
không còn đại diện cho nhân dân nữa. Tiếng nói của họ không phải là tiếng nói
của nhân dân.
Trong khi tất
cả tầng lớp nhân dân đang xôn xao, từ những người buôn bán trên vỉa hè cho tới
trí thức đều đã lên tiếng về vụ giàn khoan cũng như xây dựng quy mô ở đảo Gạc
Ma và tháo mạ và hăm dọa Việt Nam trên truyền thông vậy mà Quốc hội vẫn im lặng
đây là một thất vọng mà tôi có thề nói rằng họ không còn xứng đáng là đại biểu
của nhân dân nữa.”
Chiều ngày 19
tháng 6, trong khi Quốc hội thảo luận về Dự án Luật hộ tịch một đại biểu duy
nhất trong gần 500 đại biểu là ông Trương Trọng Nghĩa đã đứng lên nói trước
nghị trường rằng: “Nếu Quốc hội lần này không có tuyên bố hay nghị quyết chính
thức gì về Biển Đông thì tôi tin rằng nhân dân ta sẽ rất thất vọng, thậm chí
hoang mang. Đại biểu Quốc hội chắc chắc sẽ nghẹn lời trước những ý kiến chất
vấn của cử tri.
Còn phía dư
luận thế giới chắc sẽ bình luận rằng: Một hành vi xâm phạm và đe dọa chủ quyền
của Việt Nam trắng trợn đến thế mà Quốc hội nước này không có phản ứng chính
thức gì thì việc gì mà nghị sĩ và nhân dân các nước khác phải lên tiếng. Và đây
có thể là một cái cớ để phía Trung cộng
tiến hành những việc làm hiếu chiến và nguy hiểm hơn nữa”
Ý kiến của
ông Trương Trọng Nghĩa ngay lập tức được nhiều tờ báo đăng lại như một phản ứng
của báo chí đối với sự im lặng khó chấp nhận của cơ quan quyền lực được cho là
cao nhất nước này. Mặc dù kỳ họp thứ 7 sẽ bế mạc vào ngày 24 tháng này nhưng
đối với yêu cầu bức thiết của đại biểu Trương Trọng Nghĩa Quốc hội vẫn không có
vẻ gì xúc động hay để ý tới.
Người dân
không biết dựa vào nơi nào khác khi Đảng quá xa vời và bất lực vì cùng chung ý
thức hệ, chính phủ không thoát ra được bế tắt vì kinh tế, quốc phòng quá thua
sút đối phương. Cơ quan duy nhất đại diện cho dân lại tỏ ra thờ ơ và chờ đợi
vào đảng và chính phủ thay vì chính quốc hội phải chứng tỏ cho Trung cộng và thế giới thấy rằng Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một định chế hợp hiến và có thật.
Mặc Lâm
TUYÊN BỐ 6-2014 (cập
nhập: 372 người ký)
Thoái Đảng để
cứu nước, bỏ Đảng để cứu nguy Dân Tộc !
http://www.youtube.com/watch?v=azx82ou0Ah4
TUYÊN
BỐ LÊN ÁN TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC LÃNH THỔ VIỆT NAM
&
YÊU
CẦU NHÀ NƯỚC VIỆT NAM KIỆN TRUNG QUỐC RA TÒA ÁN QUỐC TẾ
TP Hồ Chí
Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2014
Từ đầu tháng
5/2014 vừa qua, Trung Quốc đã cho hạ đặt giàn khoan HYSY 981 trái phép trong
vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam. Việc hạ đặt giàn
khoan này nối tiếp các hoạt động có tính toán từ trước nhằm xâm chiếm lãnh thổ
của Việt Nam, đặc biệt là việc dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa
năm 1974, và đánh chiếm một phần quần đảo Trường Sa năm 1988.
Tất cả hành
vi vừa nêu của Trung Quốc có thể gọi đúng tên là hành vi xâm lược, vi phạm
nghiêm trọng Điều 2(4) của Hiến Chương LHQ, Nghị quyết 1514 ngày 14/12/1960,
Nghị quyết 26/25 năm 1970, Nghị quyết số 3314-XXXIX ngày 14.12.1974 của LHQ.
Vì vậy, chúng
tôi, những người Việt Nam trong nước và đang sống ở nước ngoài đồng lòng ký tên
vào bản tuyên bố này nhằm:
- Cực lực lên
án những hành vi có tính toán của Trung Quốc đang từng bước xâm lược lãnh thổ
Việt Nam và thực hiện âm mưu độc chiếm Biển Đông;
- Yêu cầu Nhà
Nước Việt Nam khẩn trương khởi kiện Trung Quốc ra tòa án Quốc tế về những vi
phạm chủ quyền nghiêm trọng của họ tại Biển Đông, đặc biệt là kết hợp cùng
Philippines đấu tranh pháp lý quốc tế để xóa bỏ đường 9 đoạn (lưỡi bò) phi pháp
và phi lý của Trung Quốc.
STATEMENT OF
CONDEMNATION AGAINST CHINESE AGGRESSION OF VIETNAM’S TERRITORY
&
REQUEST TO
THE VIETNAMESE GOVERNMENT TO TAKE CHINA TO INTERNATIONAL COURTS
Since early
May this year, China has illegally installed in the oil rig HYSY 981 in
Vietnam’s exclusive economic zone (EEZ) and continental shelf of Vietnam. This
is part of a pre-planned series of aggressive actions aimed at invading
Vietnam’s territory, most notably the use of force to occupy the entire Paracel
Islands in 1974, and again to occupy part of the Spratly Islands in 1988.
All of the
afore-mentioned actions by China can be rightly called acts of aggression,
seriously violating Article 2 (4) of the UN Charter, Resolution 1514 dated
14.12.1960, Resolution 26/25 in 1970, and Resolution No. 3314 UN-XXXIX dated
12.14.1974.
Therefore,
we, patriotic Vietnamese worldwide, unanimously signed this statement to:
- Strongly
condemn the aggressive behaviors of China which have been calculated to
gradually invade the territory of Vietnam and realize their scheme to
monopolize the South China Sea;
- Urgently
request the government of Vietnam to take China to international courts for
their serious violations of Vietnam’s sovereignty in the South China Sea, and
to join hands with the Philippines in the legal battle against China’s
unjustified and illegal cow’s tongue line (nine-dashed line).
Signatories:
Những người ký tên:
1. Nguyễn
Đình Đầu, nhà nghiên cứu, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
2. Huỳnh Tấn
Mẫm, bác sĩ, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn (trước 1975), Đại biểu
Quốc hội khóa 6, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP HCM
3. Lê Công
Giàu, nguyên Tổng Thư ký Tổng Hội Sinh Viên Sài Gòn 1966, nguyên Phó Bí thư
thường trực Thành đoàn Thanh niên Cộng sản TP HCM, nguyên Giám đốc Trung tâm
xúc tiến thương mại và đầu tư (ITPC), TP HCM
4. Trần Quốc
Thuận, Luật sư, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn Phòng Quốc Hội
5. Huỳnh Kim
Báu, nguyên Tổng Thư ký Hội Trí thức Yêu nước TP HCM
6. Bùi Tiến
An, đảng viên hưu trí, nguyên CB Ban Dân vận Thành ủy tp HCM
7. Hồ An, nhà
báo, TP HCM
8. Vũ Thị
Phương Anh, Tiến sĩ giáo dục, nghiên cứu và dịch thuật tự do, hiện sống ở TP
HCM
9. Đặng Thị
Châu, cụ bà 92 tuổi, TP HCM
10. Huỳnh Kim
Dũng, cử nhân phong trào sinh viên học sinh trước 1975
11. Hồ Hiếu,
nhà giáo Sài Gòn, phong trào Tranh thủ Dân chủ Đà Lạt 1966, nguyên Chánh văn
phòng Ban Dân vận Thành Ủy TP HCM
12. Ngô Kim
Hoa, nhà báo tự do, Sài Gòn
13. Tô Hòa,
nguyên Tổng biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP HCM
14. Phaolô
Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh
15. Hà Thúc
Huy, PGS. TS. hóa học, giảng dạy đại học, TP HCM
16. Hoàng
Hưng, nhà Thơ nhà báo Tự do, TP HCM
17. Nguyễn
Văn Ly (Tư Kết), nguyên Thư ký của đc Mai Chí Thọ, TP HCM
18. Võ Văn
Thôn, nguyên Giám Đốc Sở Tư Pháp TPHCM
19. Lê Anh
Tuấn, Cán bộ hưu trí
20. Trần Thế
Việt, nguyên Bí thư Thành Ủy Đà lạt
21. Đinh Kim
Phúc, nhà nghiên cứu Biển Đông, TP HCM
22. Giang Thị
Hồng, vợ Luật gia Lê Hiếu Đằng
23. Lê Phú
Khải, nguyên phóng viên thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại miền Nam, TP HCM
24. Trần Hữu
Kham, thương binh mù, cựu tù chính trị Côn đảo, TP HCM.
25. Trần Hữu
Khánh, hưu trí, TP.HCM
26. Cao Lập,
hưu trí, cựu tù chính trị Côn Đảo
27. Võ Thị
Lan, nguyên cán bộ công an TP HCM
28. Nguyễn
Văn Lê, nguyên Chánh văn phòng Ban Dân vận Thành ủy TP HCM
29. Trần Văn
Long, nguyên Tổng thư ký Ủy ban vận động cải thiện chế độ lao tù miền Nam Việt
Nam, nguyên Phó Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí
Minh, nguyên Phó Giám đốc Tổng công ty Du lịch Thành phố (Saigontourist).
30. Phan Đắc
Lữ, nhà thơ, TPHCM
31. GBt.
Huỳnh Công Minh, linh mục Giáo phận Sài Gòn
32. Tăng Thị
Nga, cựu sinh viên luật phong trào sinh viên trước 1975
33. Kha Lương
Ngãi, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP HCM
34. Hạ Đình
Nguyên, nguyên Chủ tịch Ủy ban Hành động thuộc Tổng hội Sinh viên Sài Gòn
(trước 1975), cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM
35. Hồ Ngọc
Nhuận, Phó chủ tịch Ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam TP Hồ chí Minh, nguyên chủ
bút nhật báo Tin Sáng Saigon
36. Hà Sĩ
Phu, TS, nhà văn tự do, Đà Lạt
37. Trần Minh
Quốc, nguyên hội viên CLB những người kháng chiến cũ thời cụ Nguyễn Hộ 1990, TP
HCM
38. Tống Văn
Công, nguyên Tổng Biên Tập Báo Lao Động
39. Nguyễn
Thế Thanh, nhà báo, TPHCM
40. Nguyễn
Kiến Phước, nhà báo, nguyên Đại diện báo Nhân Dân ở phía Nam
41. Bùi Minh
Quốc, Nhà thơ, nhà báo, nguyên chủ tịch hội Văn Nghệ, tổng biên tập tạp chí
Lang Biang, Đà Lạt, Lâm Đồng
42. Tô Lê
Sơn, kỹ sư, TP HCM
43. Trần Công
Thạch, nhà giáo nghỉ hưu, TP HCM
44. Nguyễn
Quốc Thái, nhà báo, TP HCM
45. Huỳnh Kim
Thanh Thảo, doanh nhân, TP HCM
46. JM. Lê
Quốc Thăng, linh mục Giáo phận Sài Gòn
47. Lê Thân,
Hưu trí , TPHCM
48. Nguyễn Bá
Thuận, Thầy giáo về hưu, Đan Mạch
49. Phan Văn
Thuận, Giám đốc công ty Phú An Định, TP HCM
50. Nguyễn
Thị Khánh Trâm, Nghiên cứu viên văn hóa, hiện sống ở Tp HCM
51. Phạm Đình
Trọng, Nhà văn, Sài Gòn
52. Huỳnh Kim
Tú, cử nhân phong trào sinh viên học sinh trước 1975
53. Lê Anh
Tuấn, CB hưu trí, TP HCM
54. Lưu Trọng
Văn, nhà báo, TP HCM
55. Nguyễn
Đắc Xuân, nhà Văn, nhà nghiên cứu lịch sử Văn hoá Huế, hiện sống tại Huế
56. Võ Thị
Bạch Tuyết, nguyên Giám Đốc Sở Lao động Thương binh xã hội TPHCM
57. Huỳnh Thị
Minh Nguyệt, cán bộ hưu trí, TP HCM
58. Nguyễn
Xuân Nghĩa, TS, giảng viên đại học, TPHCM
59. Nguyễn
Minh Tấn, kiến trúc sư, Sài Gòn
60. Nguyễn
Hồng Khoái, chuyên viên tư vấn tài chính, Hà Nội
61. Hoàng thị
Nhật Lệ, CB hưu trí Bình Thạnh, TP. HCM
62. Phạm Gia
Minh TS Kinh tế , hiện sống tại Hà Nội
63. Trần Minh
Thảo, Viết văn, Bảo lộc Lâm đồng
Ký tên đợt 2
64. Huy Đức,
nhà báo độc lập, TP HCM
65. Phạm
Khiêm Ích, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Thông tin khoa học xã hội. Hà Nội
66. André
Menras Hồ Cương Quyết, nhà gíao, cựu tù chính trị chế độ cũ
67. Pham xuan
Phuong: Dai ta Cuu chien binh-Ha Noi-Viet Nam
68. Huỳnh
Ngọc Chênh, nhà báo, Sài Gòn
69. Lê Văn
Tâm, Nguyên chủ tịch Hội người Việt Nam tại Nhật Bản
70. Hoàng Lại
Giang, nhà văn, TP HCM
71. Tạ Duy
Anh, nhà văn, công tác tại nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội
72. Phạm Thị
Minh Đức, nhân viên Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Hà Nội
73. Giáng
Vân, nhà báo, nhà thơ, Hà Nội
74. Nguyễn
Quang A, kỹ sư, Hà Nội
75. Uông Đình
Đức, Kỹ sư cơ khí (đã nghỉ hưu), t/p HCM
76. Trần Tiến
Đức, nhà báo, đạo diễn truyền hình, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục-Truyền thông,
UBQG Dân số và KHH Gia đình, Hà Nội
77. Nguyễn
Văn Binh, cựu Dân biểu Quốc hội VNCH
78. Đoàn Khắc
Xuyên, nhà báo, TPHCM
79. Vũ Thư
Hiên, nhà văn, Paris, Pháp
80. Tô Nhuận
Vỹ,nhà văn,Huế
81. Phùng
Hoài Ngọc, thạc sỹ, nguyên giảng viên đại học, tỉnh An Giang
82. Phan Tấn
Hải, nhà văn, California, Hoa Kỳ
83. Nguyễn
Quang Nhàn Cán bộ công đoàn hưu trí, Đà Lạt
84. Nguyễn
Duy Toàn, Giảng viên, đại học Nha trang, Khánh hòa
85. Hoàng
Dũng, PGS TS, trường Đại học Sư phạm TP HCM, TP HCM
86. Nguyễn
Thu Lan, dược sỹ, hưu trí, TPHCM
87. Ngô Thị
Kim Cúc, Nhà văn, Nhà báo, TP HCM
88. Phùng
Liên Đoàn, chuyên viên nguyên tử, Oak Ridge, TN 37830, USA
89. Văn Ngọc Tâm,
Nhà báo tự do, Thành phố Sài Gòn
90. Ngô Văn
Phước, sinh viên trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh
91. Bùi Phạm
Hoàng Lượng, đảng viên hưu trí, nguyên Chủ tịch UBMTTQVN quận Phú Nhuận, Thành
phố Hồ Chí Minh
92. Lê Thăng
Long, kỹ sư – doanh nhân, Sài Gòn
93. Phạm
Toàn, nhà giáo nghỉ hưu, Hà Nội
94. Bùi Ngọc
Tấn, Nhà văn, tp Hải Phòng
95. Lê Minh
Hà, nhà văn, sống tại Đức
96. Nguyễn
Văn Dũng. Nhà giáo, nhà văn, TP Huế.
97. Nguyễn
Tường Thụy, Cựu chiến binh, Blogger, Hà Nội
98. Đỗ trung
quân – nhà thơ – tp HCM
99. Đào Thanh
Thuỷ, Nghề nghiệp: cán bộ hưu trí
100. Nguyễn
Duy, nhà thơ, TP. Hồ Chí Minh.
101. Bui
Trong Kien, TS. Toan hoc, Vien Toan hoc, Vien Han Lam Khoa hoc va Cong nghe
Viet Nam, Ha Noi
102. Nguyễn
Trí Nghiệp, Giám Đốc Cty Nông Trang Island, Vĩnh Long
103. NGUYỄN
CÔNG HỆ ,THUYỀN TRƯỞNG VIỄN DƯƠNG, TP HỒ CHÍ MINH
104. Đinh Đức
Long, Tiến sĩ, bác sĩ, TP.HCM
105. Dương
Tường, nhà thơ – dịch giả, Hà Nội
106. Nguyễn
Lộc, Giảng dạy Đại học, TP Hồ Chí Minh
107. Ý Nhi,
nhà thơ, TP Hồ Chí Minh
108. Lê Khánh
Luận, TS Toán, nhà thơ, nguyên giảng viên trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM
109. Dr.
Trương Thanh Đạm, hưu trí, Hà Lan
110. Nguyễn
Huệ Chi, GS, Hà Nội
111. Nguyễn
Thế Hùng, GS TS ngành Thủy lợi, Phó Chủ tịch Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam, TP
Đà Nẵng
112. Nguyễn
Phương Chi, biên tập viên chính, nguyên Phó phòng Tạp chí Nghiên cứu văn học,
Viện Văn học, Hà Nội
113. Đặng Thị
Hảo, TS, Hà Nội
114. Nguyễn
Đình Nguyên, TS, Australia
115. Phan Thị
Hoàng Oanh, TS, TP HCM
116. Nguyễn
văn An, cán bộ hưu trí, TP.HCM
117. Hoàng
Tụy, giáo sư, Viện Toán Học, Viện Hàn Lâm KH và CN Việt Nam, Hà Nội.
118. NGUYỄN
TRỌNG HUẤN, Kiến trúc sư – Nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Kiến trúc & Đời
sống, TP HCM
Ký tên đợt 3
119. Tương
Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, nguyên thành viên Tổ Tư vấn
của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, hiện sống tại TP Hồ Chí Minh
120. Lý Kiến
Trúc, nhà báo, Chủ nhiệm Câu Lạc Bộ Văn Hoá & Truyền Thông Quận Cam, Chủ
nhiệm Văn Hoá Magazine-California, USA
121. Nguyễn
Minh Thuyết, Giáo sư, Tiến sĩ ngữ văn, đại biểu Quốc hội các khóa XI và XII,
nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, thanh niên, Thiếu niên và Nhi
đồng của Quốc hội, Hà Nội
122. Hoàng
Thị Hòa Bình, Phó giáo sư, Tiến sĩ giáo dục học, nghiên cứu viên chính Viện
Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
123. Nguyễn
Văn Chương, nhà giáo hưu trí, o f14, quận Tân Bình, Sài Gòn
124. Trương
Đình Thảo, cán bộ hưu trí, TP HCM
125. Đào
Tiến Thi, ThS, nhà văn, nhà giáo, Uỷ viên Ban chấp hành Hội Ngôn ngữ
học Việt Nam, Hà Nội
126. Nguyễn
Hữu Quý, kỹ sư, Đăk Lăk
127. Phan
Quốc Tuyên, kỹ sư tin học, Place des Charmilles 1 1203 Genève – Thụy Sỹ
128. Võ
Thương Việt, sinh sống làm việc tại Nga
129. Nguyễn
Đắc Diên, bác sĩ Nha Khoa, TP HCM
130. Nguyễn
Hòa, Cao-học hành-chánh Sài-Gòn, nghỉ hưu, Oakland, CA, USA
131. Tho
Huynh, 11321 Chapman AveGarden Grove, CA.92840, USA
132. Nguyen
Loan, nghe nghiep: Nail, USA
133. Lê Mạnh
Năm, nghiên cứu viên chính, trú tại 47 ngõ 622 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
134. Nguyễn
Văn Dũng, Tiến sĩ Vật Lý, nguyên là cán bộ của Viện Khoa học Việt Nam, hiện
đang định cư ở Mỹ
135. Nguyễn
Trọng Hoàng, bác sĩ Y khoa, Paris, Pháp
136. Quan
Vinh, chuyên viên tin học, Italia
137. Chu Văn
Hoà, Cử nhân luật, Cộng hoà Liên bang Đức
138. Lam Thi
Ngoc Diep, cựu sinh viênVăn khoa Sài Gòn, TP HCM
139. Trịnh
Tuấn Dũng, kỹ sư, Hà Nội
140. Truong
Vien, Technician, Florida, USA
141. Nguyen
thi Kim Phuong, Inspector, Florida, USA
142. Nguyen
thi Nhu Quynh,- Manager, Florida, USA
143. Nguyễn Trung,
giáo viên ở Ninh Thuận
144. Phan
Xuan Trinh, cuu SQQY Quan Luc VNCH, Hoa Ky
145. Nguyễn
Ngọc Thạch, hưu trí, Tp Hồ Chí Minh
146. Tô Oanh,
giáo viên nghỉ hưu tại TP Bắc Giang
147. Nguyễn
Quang Đạo, cựu chiến binh, Hà Nội
148. MaiLy
Nguyen, ky su ky thuat Bnk-VnaChicago, IL. USA
149. Terry
The Pham, KCI Medical Canada 4263 William st, burnaby bc Canada
150. Trần
Minh Thế, PGS Tiến sĩ, nguyên Viện trưởng Viện Thông tin Tư liệu Địa chất, Hà
Nội
151. Lại
Nguyên Ân, nhà nghiên cứu văn học, hiện sống và làm việc tại Hà Nội
152. Nguyễn
Văn Nghiêm, thợ hớt tóc TP Hòa Bình, Hòa Bình
153. Đỗ Trọng
Khơi, nhà thơ, Thái Bình
154. Lê Xuân
Thiêm, kỹ sư Xây dựng, TP HCM
155. Luong
Van Dung, hướng dẫn viên du lịch quốc tế, sống tại Hà Nội
156. Đào Văn
Tùng, cán bộ nghỉ hưu, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
157. Trần Văn
Đằng, 69 tuổi, hưu trí, Hải Phòng
158. Lê Văn,
tiến sỹ vật lý, Sài Gòn
159. Dương
Tất Thắng, giảng viên khoa Toán-Cơ-Tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học
QGHN, Hà Nội
160. Nguyễn
Hữu Toàn, kỹ sư đã nghỉ hưu, Hà Nội
161. Bùi Thị
Phương Oanh, cán bộ Tài chính đã nghỉ hưu, Hà nội
162. Đặng Lợi
Minh, giáo viên cấp 3, Hải Phòng
163. Nguyễn
Vũ, kỹ sư, hành nghề tự do, 284/26 Lê Văn Sỹ, P.14, Q.3, TP. Sài Gòn
164. Bùi Văn
Sáng, kỹ sư xây dựng công trình giao thông, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
165. Nguyễn
Thượng Long, dạy học và viết báo, quận Hà Đông, Hà Nội
166. Hoàng
Cảnh Hồng, kinh doanh, Nghệ An
167. Võ Lê
Trường Thạch, kỹ sư xây dựng, 15 Tôn Thất Thuyết, Đông Hà, Quảng Trị
168. Chu Quốc
Khánh, kỹ sư điện tử, cử nhân kinh tế, số 4, hẻm 208/12/15 Nguyễn Văn Cừ, Bồ
Đề, Long Biên, Hà Nội
169. Vũ Thị
Nhuận, tiến sĩ sinh hóa thất nghiệp, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
170. Nguyễn
Thanh Giang, Tiến sĩ Địa Vật lý, Hà Nội
171. Nguyễn
Hồng Quân, kỹ sư kết cấu, Fremont, CA 94536 – USA
172. Lê
Phương Anh, kỹ sư điện toán, Garden Grove – California 92840 USA
173. Nguyen
Huu Hiep, lái xe du lịch, 1600/42 Vo Van Kiet p7 q6, TP HCM
174. Cao Xuân
Lý, nhà văn, Australia
175. Nguyễn
Quang Lập, nhà văn, TP HCM
176. Đỗ Minh
Tuấn, nhà thơ- đạo diễn Điện ảnh, Hà Nội
177. Pham Thi
Phuc, 18 Ngo Thoi Nhiem, p7 q3, TP HCM
178. Tran
Quoc Khanh, 18 Ngo Thoi Nhiem, p7 q3, TP HCM
179. Tran Le
Huong, 18 Ngo Thoi Nhiem, p7 q3, TP HCM
180. Tran
Khanh Linh, 18 Ngo Thoi Nhiem, p7 q3, TP HCM
181. Tran
Khanh Ngoc, 18 Ngo Thoi Nhiem, p7 q3, TP HCM
182. Nguyễn
Đức Quỳ, cựu giáo chức, Hà Nội
183. Nguyễn
Hữu Tế, đã nghỉ hưu, 163 Đinh Tiên Hoàng, phường Dakao quận 1 TP HCM
184. Chu Văn
Keng, Cử nhân Toán, Berlin, CHLB Đức
185. Nguyễn
Anh Tuấn, PGS TS, cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học trường ĐHBKHN, Hà Nội
186. Nguyễn
Ánh Tuyết, chuyên viên viễn thông, Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội
187. Nguyễn
Tiến Đức, kỹ sư đang nghỉ hưu tại TP HCM
188. Bùi Kế
Nhãn, nghề nghiệp tự do, đang sinh hoạt CCB & Cựu TNXP tại địa phương, Vũng
Tàu
189. Nguyễn
Xuân Thọ, kỹ sư điện tử, 50933 Cologne, CHLB Đức
190. Trần
Đồng Minh, giáo viên đã hưu, nghiên cứu văn học, Hà Nội
191. Phan Văn
Hiến, PGS TS Hà Nội
192. Phạm Thị
Lâm, cán bộ hưu trí, sống tại Hà Nội
193. Bùi Thị
Bích Ngọc, Tiến sỹ Nga ngữ, nhà báo, nhà giáo (đã nghỉ hưu), quận Bình Thạnh,
TP HCM
194. Triệu
Sang, nghề nghiệp: làm ruộng, sống tại tỉnh Sóc Trăng
195. Nguyễn
Xuân Văn, kỹ sư, hiện đang công tác tại Thanh Hóa
196. Phạm
Vương Ánh, kỹ sư kinh tế, cựu Sỹ quan QĐNDVN, TP Vinh, Nghệ An
197. Lương
Nguyễn Trãi, giáo viên THPT, Sài Gòn
198. Nguyen
Hung Son, cán bộ hưu trí, tiến sĩ sử học, Hà Nội
199. Lê Cát
Tường, tiến sĩ Kỹ thuật (AUS), USA
200. Lê Anh
Hùng, blogger, Thanh Xuân, Hà Nội
201. Lê Tuấn
Huy, TS, TP. HCM
202. Nguyễn
Kim Tuấn, kỹ sư, Sài Gòn
203. Nguyễn
Đức Thành, nhân viên kinh doanh, Hà Nội
204. Phạm
Mạnh Tuân, số 5 Ngõ Giữa, phố Nhà Chung, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
205. Dr.
Nguyễn Sỹ Phương, Zschortauerstr. 18 04129 Leipzig, BRD
206. Đào Công
Tiến, nguyên hiệu trưởng ĐH Kinh tế TpHCM, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của
Thủ tướng, 55 Nguyễn Sơn Hà, P5, Q3, TpHCM
207. Trần
Hưng Thịnh, kỹ sư đã nghỉ hưu, Hoàng Mai, Hà Nội
208. Nguyễn
Thạch Cương, TS Nông nghiệp, nguyên chủ tịch HĐQT, giám đốc công ty cổ phần
giống cây trồng Hà Tây, đảng viên, bí thư đảng ủy công ty cổ phần giống cây
trồng Hà Tây, Hà Nội
209. KS Doãn
Mạnh Dũng, Phó Chủ tịch- Tổng thư ký Hội Biển TP Hồ Chí Minh
210. Nguyễn
Văn Hải, Kỹ sư, Cambodia
211. Nguyễn
Đức Tùng, M.D., Canada
212. Phạm Văn
Lộc, Nhân viên kế toán, Thành phố Hồ Chí Minh
213. Trần
Trung Chính, nhà báo, Hà Nội
214. Nguyễn
Đình Bá, Giảng vien Khoa Ngoai ngu, Đai hoc Duy Tân Đà Nẵng, Dien thoai:
0989077518
215. Trần
Ngọc Tuấn, nhà báo, Levskeho37, Praha, CH Czech
216. Phạm Duy
Hiển, hưu trí, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai
217. Đỗ Hoài
Đức, giảng viên CĐSP Hà Nội, hiện đang là NCS tại UGent, Vương quốc Bỉ
218. Trần Văn
Bang, kỹ sư, cựu chiến binh chống TQ xâm lược Biên giới phía Bắc, Q.Tân Bình,
Sài Gòn
219. Nguyễn
Lại Giang, Cử nhân Kinh tế, Sài Gòn-Bình Định
220. Hồ Sĩ
Hải, kỹ sư, về hưu, Hà Nội
221. Trần
Định, nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh, Hà Nội
222. Việt
Linh, đạo diễn, TP HCM
223. Văn Thị
Hạnh, TS Sinh học, hưu trí, TP. HCM
224. Nguyễn
Gi Lăng, kỹ sư, Hungary
225. Phạm
Xuân Vỹ, hưu trí, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk
226. Ma Van
Dung, Vietnam Promotions & PR, Australia
227. Tran Van
Tan, kỹ sư, Elisabeth-Selbert Str. 13 12355 Berlin, Germany ( CHLBD )
228. Lê Chiến
Thắng, hưu trí, Stuttgart, CHLB Đức
229. Võ Thị
Cẩm Hồng (vợ ô. Lê Chiến Thắng), nội trợ, Stuttgart, CHLB Đức
230. Khải
Nguyên, dạy học, viết văn, thành phố Hải Phòng
231. Nguyễn
Văn Quang, kỹ sư, cán bộ hưu trí, Bạc Liêu
232. Bui
Quang Trung, kỹ sư xây dựng, Chelles, Cộng hòa Pháp
233. Lê Phước
Sinh, dạy học, nguyên Chủ tịch Ban Đại Diện Học viên Nông Lâm Súc Huế
(1973-1974), thành viên Ban Đại Diện Học Sinh Liên Trường Thừa Thiên-Huế, Hiện
sống tại Sài Gòn
234. Chu
Quang Thứ, Tiến sĩ, Chủ tịch Hội người đi biển Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục
Hàng hải Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam
235. Nguyen
Huy Hung, kỹ sư cơ khí, Okazaki, Nhật Bản
236. Vũ Nhật
Khải, PGS. TS. Triết học, nguyên Vụ trưởng, 39 ngõ 178 Tây Sơn Đống Đa Hà Nội
237. Đoàn Hữu
Phố, công nhân, đang làm việc và sinh sống tại Bình Dương
238. Nguyen
Trung Chi, bộ đội chiến trường K, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, TP Đà nẵng
239. Kim Son
Vu, Dahlienweg 14d 3422 Kirchberg BE, Switzerland
240. Hong Van
Vu, Dahlienweg 14d 3422 Kirchberg BE, Switzerland
241. Nguyễn
Hoàng Long, hưu trí, cựu binh chiến trường K, Ngụ tại qu.12 tp. Hồ chí Minh
242. Nguyen
Van Thinh, nha bao- nguyen TBT tap chi PHUONG MAI- Binh Dinh
243. Nguyễn
Văn Hòa, Kỹ sư Điện Năng, Địa chỉ: 65307 -Koblenzer Strasse, Germany
244. Vũ Thu
Hương, TS. địa vật lý, Hà Nội
245. Nguyen
Thai Do, Sacramento, USA
246. Trần
Quốc Phú, thương nhân, Hồ Chí Minh City
247. Thái
Quang Sa, về hưu, nguyên giám đốc nhà máy Z181. Hiện ở Hà Nội
248. Lê Đức
Trung, giáo viên, TP Huế
249. Trịnh
Hồng Kỳ, nhân viên xuất nhập khẩu, TP. HCM
250. Ta Bac
Son, kỹ sư, Quảng Trị
251. Nguyễn
Quang Hưng, Quản lý dự án, TP. HCM
252. Trần
Quang Hùng, cựu chiến binh, cán bộ hưu trí, Thành phố Nam Định
253. Nguyễn
Văn Phúc, nhà giáo nghỉ hưu, Bình Dương
254. Lại Thị
Ánh Hồng, doanh nhân, Sài Gòn
255. Lê Văn
Điền, Tiến sĩ Toán học, Thành phố Krakow, Ba Lan
256. Nguyễn
Hữu Phước, nhà báo, TP.HCM
257. Lê Ngọc
Bình, cán bộ hưu trí, TP Hà Nội
258. Nguyễn
Thu Trang, kỹ sư hóa, chủ doanh nghiệp tư nhân sản xuất keo chống thấm, Tân
Bình, TPHCM
259. Trần Quang
Đang, kỹ sư, Pháp
260. Bùi
Quang Lộc, giáo viên hưu trí, TP HCM
261. Lê Hồng
Nam, sỹ quan quân đội hưu trí, Hà Nội
262. Lê Kim
Duy, kỹ sư, đang làm việc tại TP Huế
263. Thích
Nguyên Hùng, Tu sĩ, Pháp quốc
264. Thân Hải
Thanh, cán bộ đảng viên hưu trí, nguyên Tổng Giám đốc Benthanhtourist, hiện cư
trú tại 6/16 Cách mạng tháng 8, phường Bến Thành, quận 1, TP HCM
265. Nguyễn
văn Trợ, kinh doanh dịch vụ, TP HCM
266.
Nguyễn-Minh-Kính, bộ đội Trường-Sơn, đã nghỉ hưu, hiện sống ở Mỹ
267. Nguyen
Me Linh, TS, TP HCM
268. Trần
Quốc Hùng, cựu giáo viên, TP HCM
269. Hà Đăng
Câu, tàn tật, thương phế binh VNCH, Đồng Nai
270. Lê Văn
Ngọ, kỹ sư, 60 Nguyễn Thiện Thuật, Nha Trang, Khánh Hoà
271. Nam Dao
Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên GS kinh tế, Đại học Laval, Canada
272. Ngô Trí
Đức, phiên dịch, 2105/6 Brno,62800 – CZ, Cộng hòa Czech
Ký tên đợt 4
273. HUỲNH
SƠN PHƯỚC, Nhà báo- Thành viên Viện IDS,
Hội An – Quảng Nam
274. Vũ Quang
Chính, Nhà lý luận phê bình phim, Hà Nội
275. Nguyen
Minh Hien, nha bao, TPHCM
276. Trần Văn
Khoản, nghề nghiệp tự do, Thành phố Vũng Tàu- Tỉnh Bà rịa Vũng Tàu
277. Vũ Ngọc
Thăng, dịch giả, Canada
278. Lê
Duyệt, lao động tự do, Quảng trị
279. Tư Đồ
Thiện, Lập trình viên CNC, Mississauga, Canada
280. Đinh
Huyền Hương, giáo viên, t/p HCM
281. Đào Tấn
Anh Trúc, thợ điện, Pháp
282. ĐINH THỊ
QUỲNH NHƯ, Tiến sỹ, Nguyên Giảng viên Đại học SP Tp HCM (hưu trí), TP HCM
283. Hung
Doan – Store Manager, Anaheim, Orange County,
California, USA
284. Trần
Trung Sơn, Giáo viên, Tiến sỹ, Phó trưởng khoa MBDC trường SQKQ, Nha Trang,
Khánh Hòa
285. Lý Đăng
Thạnh, Người Chép Sử, TPHCM
286. Hà Quốc
Chính, cựu chiến binh Campuchia, TP HCM
287. Thi
Nguyen, Troy, Michigan, USA
288. Lê Đức
Minh, kỹ sư Điện kỹ nghệ, Cộng Hòa Liên Bang Đức
289. Nguyễn
Trường Lưu, Giáo viên, Lâm Đồng
290. Luc Le,
Cu ngu tai thanh pho Edmonton, tinh
Alberta, Canada
291. Nguyễn
Văn Dũng – hiện ở tại thueringen , Cộng hòa liên bang Đức
292. Phạm
Xuân Đào, Linh mục, Pháp quốc
293. Phạm Kỳ
Đăng, Làm thơ, dịch thuật, viết báo tại CHLB Đức
294. Nguyễn
Đào Trường, hưu trí, TP Hải Dương
295. Trần
Quang Ngọc, Tiến sĩ, kỹ sư nghỉ hưu, Stuttgart, CHLB Đức
296. Đỗ Sơn
Trường. Giáo Viên Điện. Quito, Ecuador
297. Nguyễn
Quế Hương, Đồ họa kiến trúc, San Diego, CA 92816 – USA
298. Le Phuong Thao, hưu trí, Hoa Kỳ
299. Bùi Ngọc
Thanh, hưu trí, Thụy Sĩ
300. Đặng
Ngọc Tuấn, Kỹ sư, Hội An, Quảng Nam
301. Trần Văn
Tùng, PGS.TS KInh tế, Hà Nội
302. Nguyen
Minh Dang, ky su, 2/15 Truong Chinh, Q Tan Binh, TP HCM
303. Ngụy Hữu
Tâm, tiến sĩ vật lý, nguyên cán bộ Việt Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, nay
hành nghề tự do: viết sách, báo, dịch giả, hướng dẫn du lịch, Hà Nội
304. Hoàng
Trường Sa, nhạc sĩ, California, Hoa Kỳ
305. Nguyễn
Minh Phát, Kiến Trúc Sư, Bang New Brunswick, Canada
306. Nguyễn
văn Tâm, hưu trí, Thành phố HCM
307. Phan
Xuân Ca- Kỹ sư Tự động hóa, Quy Nhơn – Bình Định
308. Doan
Kieu Anh – Engineer, Ho Chi Minh City
309. Nguyễn
Quốc Minh, Nhà thơ, Hà Nội
310. Nguyễn
Tiến Bính, nghỉ hưu tại 102 Thịnh Hào 3, Tôn Đức Thắng, Hà nội
311. Nguyễn
Hoàng Công – Thạc sỹ đo lường điều khiển- Tây Hồ – Hà Nội
312. Lưu Hà
Sĩ Tâm, Kinh doanh trang trại, Quỳnh Phụ – Thái Bình
313. Nguyễn
Hữu Tuyến, kỹ sư hưu trí tại 456/19 Cao thắng, P12, Q10, Sài Gòn
314. Nguyễn
huy Dũng, Dân thường Ngụ tại TP Vũng Tàu
315. Khánh
Phương, Viết văn tự do, Pennsylvania, Hoa Kỳ
316. Trần
công tâm, cử nhân kinh tế, tphcm
317. Nguyen
Thi Tâm, huu tri, Ha noi
318. Võ Việt
Nam, KIều bào tại Nga
319. Trần
Đình Nam, nguyên Trưởng ban biên tập Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội
320. Nguyễn
Đức Thắng, Kỹ sư, Tp. Hồ Chí Minh
321. Đoàn
Nhật Hồng, nguyên giám đốc sở giáo dục Lâm Đồng, Đà Lạt
322. Võ Văn
Chánh, nông dân, ấp 3, xã Quới Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre
323. Đoàn Văn
Cánh, PGS TS, Giảng viên cao câp đã nghỉ hưu, Hà Nội
324. Tran Huu
Ta, PGS TS, TPHCM
325. Vũ Trí
Đức, Làm nghề tự do, Hà Nội
326. Hàn Công
Khánh, Kỹ Sư Hóa Tổng Hợp, Nhà Doanh Nghiêp,Hội Viên Hội Nhà Văn, Hà Nội
327. CUNG
CHÍNH ĐOÀN, Cựu chiến binh sư đoàn 968, Cán bộ báo Nhân Dân nghỉ hưu, 48 Nguyễn Huy Tưởng , Thanh Xuân , Hà Nội
328. Nguyễn
Văn Đức, lao động đã nghỉ việc, Gò Vấp, TP HCM
329. Phạm thị
Cư, Tiến sĩ, TP HCM
330. Trần
Thành Đức, Tiến sĩ Luật, California, Hoa Kỳ
331. Nguyễn
Xuân Diện, Tiến sĩ, Hà Nội
332. Tinh
Phan, Ky Su, Anh Quoc
333. Nguyễn
Minh Huy, Kỹ sư cơ khí, Tp. HCM
334. Đổ Thị
Mẫn, nguyên cán bộ công an quận 1, cư ngụ tại 6/16 Cách Mạng tháng 8, Phường
bến Thành, quận 1, TP HCM
335. Ngô
Thúy, Họa Sĩ tự do, Hà Nội
336. Nguyễn
Văn Hiểu, CBHT, Nha Trang, Khánh Hòa
337. Cao Vi
Hiển nguyên phó giám đốc sở Thương Mại
Du Lịch nghỉ hưu, thường trú tại 131 Lê
Hồng Phong Tp Kon Tum, tỉnh Kon Tum
338. Phạm Văn
Hiền, nguyên giảng viên LL trường Chính trị Tô Hiệu, Hải Phòng
339. Phạm vy
Long, Cử nhân luật, hưu trí, Tp HCM
340. Tran
Thanh, nhà giáo, tp HCM
341. Ngo kim
Dung, bac si tai Phap
342. La Đại,
Kỹ sư xây dựng, Tiến Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa
343. Đỗ thị
ngọc Lan, nội trợ, Tp HCM
344. Nguyen
dong Hoa, cuu chien binh, 25/5 Tran dinh Xu, Quan 1, TP HCM
345. Nguyễn
Văn Nghi, Tiến sĩ, 172 Lò Đúc, Hai Bà Trưng, Hà Nội
346. Vũ Quỳnh
Giao, hưu trí, Thành phố Hồ Chí Minh
347. Lê đình
Lương, hưu trí, Thành phố Hồ Chí Minh
348. Vũ thị
Chỉnh, hưu trí, Thành phố Hồ Chí Minh
349. Vũ Huy
Cường, hưu trí, thành phố Hồ chí Minh
350. Vũ Kim
Cúc. hưu trí, Hà nội
351. Vũ thị
Thảo, hưu trí, Hà nội
352. Vũ Như
Cương, hưu trí, Hà nội
353. Vũ Hồng
Hưng, hưu trí, Hà nội
354. Đỗ Như
Ly, kỹ sư, hưu trí, t/p Hồ Chí Minh
355. Nguyễn
Quyền, Công Nhân, München CHLB Đức
356. Pet.
Xuân Nguyễn, CNTT, Kỳ đồng, P9, Quận 3, Tp HCM
357. Hồ Quang
Huy, Kỹ sư, Nha Trang, Khánh Hòa
358. Trần
Thanh Vân, KTS đã về hưu, Hà Nội
359. Lê Trần
Minh, học sinh cấp 3 trường Hanoi Academy, Hà Nội
360. Le Duy
Thien, Thac Sy, Brisbane Australia
361. Hồ Ngọc
Nhân, Sinh Viên – Đại học Luật TP.HCM, Bình Định
362. Thân Lê
Khuyên, Kinh Doanh, Đồng Nai
363. Nguyễn
Hồng Khoái, Chuyên viên Tư vấn Tài chính, 36/55/124, đường Âu Cơ,cụm 5 , P Tứ
Liên, Q Tây Hồ, Hà Nội
364. Lương
Thanh Liêm, nguyên Tổng Thư ký Tổng đoàn Học sinh Đà Nẵng (1971-1975), cựu tù
yêu nước
365. Đặng
Trường Lưu, Họa sĩ- Nhà phê bình Mỹ Thuật, Hà Nội
366. Lê thị Xuân Hương, cán bộ hưu trí, Báo Saigon
Giải Phóng, TP HCM
367. Nguyen
Phu Vinh, Ky Su, tp Ho Chi Minh
368. Vân
Hương PAILLET, Grenoble , Pháp
369. Ngô
Thanh Hà -CBHT – Sài Gòn
370. Hồ Văn
Nhãn, nhà giáo hưu trí, Thành phố Hồ Chí Minh
371. Nguyễn
Quốc Ân, Dược sỹ, TP. Hà Nội
372. Hoàng
Quý Thân, TS. ngành hệ thống điện, hưu trí, sống tại Hà nội
Để
ký tên xin quí vị gửi thư điện tử về địa chỉ:
tuyenbo6.2014@gmail.com
Nội dung đăng
ký bao gồm: Họ và tên, nghề nghiệp, chức danh (nếu có), tỉnh, thành phố (với
người trong nước), quốc gia (với người sống ở nước ngoài) đang cư trú.
|
Chủ Nhật, 22 tháng 6, 2014
Danh sách ký tên Tuyên bố 6-2014
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét