Thứ Hai, 10 tháng 3, 2014

Hỏi đáp y học " Tai biến mạch máu não hay đột trụy "



<table align="center" bgcolor="#FFFFFF" border="1" cellpadding="60" style="width: 680px;"><tbody>
<tr><td valign="top">
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif;">
</span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<i><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Hỏi đáp Y học: <o:p></o:p></span></i></div>
<div align="center" class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: center;">
<b><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;"><span style="color: #990000;">Tai biến mạch máu não hay đột quỵ</span><o:p></o:p></span></b>
<b><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">
</span></b> <img alt="Bác sĩ Hồ Văn Hiền" src="http://gdb.voanews.com/FE53C591-C86F-42F5-8722-F3885D3BB293_w640_r1_s_cx0_cy12_cw0.png" height="225" width="400" /></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">
</span> <span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;"><i>Bác sĩ Hồ Văn Hiền<o:p></o:p></i></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;"><i>Chuyên gia phụ trách giải đáp thắc mắc y học kỳ này là Bác sĩ Hồ Văn Hiền, chuyên khoa nhi và y khoa tổng quát, có phòng mạch và đang làm việc cho các bệnh viện ở Bắc Virginia.</i></span>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Thính giả Lê Quyên, ở Việt Nam, có câu hỏi như sau:<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">"Kính thưa Bác sĩ,<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 6.0pt; text-align: justify;">
<i><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Cháu muốn biết về bệnh đột quỵ<o:p></o:p></span></i></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 6.0pt; text-align: justify;">
<i><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Theo cháu được biết bệnh xảy ra khi máu không kịp thời chuyển lên não làm cho người bệnh đột ngột ngừng thở, dẫn đến bị liệt toàn thân hoặc nguy hiểm hơn là tử vong.<o:p></o:p></span></i></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 6.0pt; text-align: justify;">
<i><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Xin bác sĩ cho cháu biết những dấu hiệu nhận biết và cách ứng phó khi xảy ra đột quỵ.<o:p></o:p></span></i></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 6.0pt; text-align: justify;">
<i><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Có loại thuốc nào cần bổ sung hàng ngày để làm giảm nguy cơ mắc bệnh?<o:p></o:p></span></i></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 6.0pt; text-align: justify;">
<i><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Chân thành cảm ơn bác sĩ."<o:p></o:p></span></i></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif;">
</span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Bác sĩ  Hồ Văn Hiền giải đáp:<o:p></o:p></span></div>
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: large;"></span>
<div align="center">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: large;"><embed align="middle" allowscriptaccess="never" flashvars="bg=0x00FFFF&leftbg=0x3366FF&rightbg=0xFF6633&rightbghover=0xFF80FF&lefticon=0xF4F400&righticon=0x14FF14&righticonhover=0xFFFFFF&text=0x000000&slider=0x000000&track=0xF0F000&loader=0xA346FF&border=0xFFFFFF&autostart=yes&loop=no&soundFile=http://realaudio.rferl.org/voa/VIET/2014/03/05/393cc57b-6748-42c6-b1da-046f230fda70.mp3" height="40" name="player" pluginspage="http://www.macromedia.com/go/getflashplayer" quality="high" src="http://www.rfa.org/vietnamese/manuallyupload/audio-player/player.swf" style="margin: 0px 0pt 0px 0px; vertical-align: top;" type="application/x-shockwave-flash" width="230" wmode="transparent"></embed></span></div>


<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<b><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Tai biến mạch máu não hay đột quỵ<o:p></o:p></span></b></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Bộ óc chúng ta điều khiển những cơ năng quan trọng cho sự sống, trong đó có những cơ năng vận động (dùng các bắp thịt để di chuyển, nói, thở nhờ các cơ lồng ngực), những cảm giác, và trí nhớ.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Bộ óc cần máu đến để nuôi dưỡng (đem oxy, đường glucose cung cấp năng lượng), nếu mạch máu đem dinh dưỡng đến bộ óc bị gián đoạn, vùng bộ óc liên hệ sẽ ngưng hoạt động hoặc hoạt động bị rối loạn. Lúc đó người ta gọi là đột quỵ hay tai biến mạch máu não (từ tiếng Pháp accident vasculaire cérébral, tiếng Anh gọi là stroke; stroke có nghĩa là một cú đánh). Có thể gọi chính xác hơn là "đột quỵ não", để phân biệt với các trường hợp cũng ngã gục đột ngột vì lý do khác như tim đập loạn nhịp, hay thần kinh như động kinh (seizures, epilepsy).<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 24.0pt; text-align: justify;">
<b><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Nguyên nhân:<o:p></o:p></span></b></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Động mạch chủ (aorta, mạch máu đem máu từ tim), cho hai nhánh lên vùng cổ để nuôi đầu (gồm cả não bộ) gọi là động mạch cảnh (carotid arteries; cảnh=cổ), chia ra nhiều nhánh nhỏ hơn vào nuôi các phần khác nhau của não bộ.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">1) Ischemic stroke: đột quỵ do thiếu máu cục bộ. Một nhánh động mạch có thể bị nghẽn:<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">a) Trường hợp embolic stroke: do một cục máu (clot, thrombus) bất thường đông từ chỗ khác đi đến (embolus)), gặp một nhánh nhỏ thì nó kẹt lại.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Nguyên nhân thường gặp là rung tâm nhĩ (atrial fibrillation).<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Tâm nhĩ là một cái túi nhỏ phía trên trái tim, chứa máu từ cơ thể đi về tim, trước khi máu vào tâm thất và được bơm đi. Bình thường tâm nhĩ bóp nhịp nhàng theo tim đập; nếu rối loạn nhịp tâm nhĩ, nó rung hỗn độn, không hữu hiệu, làm máu lẩn quẩn quá lâu, dễ đóng cục (thrombus formation). Cục máu chạy lên mạch máu nuôi bộ óc (cerebral artery), nếu kẹt vào nhánh nào sẽ làm nghẽn nhánh đó (embolization).<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">b) Trường hợp thrombotic stroke: do một cục máu đông tại chỗ (thrombosis). Những người mỡ trong máu cao,  tuổi già vách động mạch bị xơ vữa (atherosclerosis). Cơ thể xem những nơi này là những vết thương cần hàn gắn lại bằng cách cho các tiểu bản kết tụ (platelet agglutination), tạo một cục máu ở đó. Cục máu làm tắc nghẽn động mạch.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">2) Hemorrhagic stroke: đột quỵ do chảy máu (xuất huyết), động mạch có thể gián đoạn do một mạch máu nỡ ra bất thường ( aneurysm), đã có sẳn (bẩm sinh) nhưng không có triệu chứng, áp huyết cao kinh niên có thể làm mạch máu hư hại thêm. Đến lúc vách động mạch không còn chịu đựng nổi áp suất trong mạch, mạch máu bễ ra, cắt đường tiếp tế cho vùng tế bào não liên hệ.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 24.0pt;">
<b><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Những yếu tố cơ nguy:<o:p></o:p></span></b></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Cao áp huyết, bệnh tiểu đường, bệnh tim, cholesterol quá cao, hút thuốc lá.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Bệnh mập, uống rượu thái quá ("binge drinking"), phụ nữ dùng thuốc ngừa thai có estrogen, người ít hoạt động (inactivity),<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Người dùng những thuốc bất hợp pháp (illicit drugs) như amphetamine, cocaine. Người trẻ tuổi dùng các thuốc này có thể chết đột ngột vì đột quỵ do chảy máu (hemorrhagic stroke).<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Thuốc cocaine kèm theo thuốc lá và rượu càng nguy hiểm hơn nữa trên hệ tim mạch. Ở Châu Âu, chừng hết nửa trường hợp chết do đột quỵ chảy máu não là liên hệ với cocaine. (1).<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Ngoài ra: lớn tuổi (trên 55t), gia đình có tiền sử bệnh tim mạch, từng có người bị stroke, phụ nữ ít bị stroke hơn đàn ông.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Nghẹt thở trong lúc ngủ. (sleep apnea)<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 24.0pt; text-align: justify;">
<b><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Triệu chứng báo động:<o:p></o:p></span></b></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Tay, chân, mặt tê, yếu đột ngột, nhất là chỉ bị một bên.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Nói đớ lưỡi, lú lẫn (confusion) đột ngột, nghe nói không hiểu.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Không nhìn thấy đột ngột, một mắt hay hai mắt.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Đi không được, chóng mặt, mất thăng bằng (loss of equilibrium), không phối hợp được cử động (loss of coordination).<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Nhức đầu dữ dội không có nguyên nhân rõ rệt, nhất là kèm theo ói mửa, giảm mức linh hoạt, bớt tỉnh táo.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Cần gọi cấp cứu ngay. Ghi rõ triệu chứng xảy ra lần đầu lúc nào và cho bs cấp cứu biết vì có một thuốc trị bệnh tắc nghẽn mạch máu não (“clot buster medication”) chỉ có thể dùng trong vòng ba tiếng đồng hồ kể từ khi có triệu chứng.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 24.0pt; text-align: justify;">
<b><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Chẩn đoán:<o:p></o:p></span></b></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Ngoài việc định bệnh căn cứ trên lâm sàng, một số xét nghiệm giúp xác nhận nguyên nhân ở các mạch máu não. Bác sĩ có thể dùng một số kỹ thuật hình ảnh (diagnostic imaging) để chẩn đoán đột quỵ: CT scan, MRI có thể cho thấy chảy máu trong não bộ, những vùng tế bào não bị chết, chụp hình động mạch bằng CT (CT angiogram, CTA) hay MRI (magnetic resonance angiogram, MRA) có thể cho thấy các động mạch bị hư hại, tắc nghẽn như thế nào. Siêu âm, chụp hình mạch máu có thể cho thấy những hư hại trong động mạch cổ (carotid ultrasound, carotid angiogram).<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 24.0pt; text-align: justify;">
<b><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Trị liệu cho đột quỵ trường hợp nguyên do cục máu gây thiếu máu cục bộ:<o:p></o:p></span></b></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">1) Aspirin: Bác sĩ phòng cấp cứu có thể cho bệnh nhân uống aspirin để chống sự thành hình cục máu do aspirin làm giảm khả năng đông máu. Nếu bệnh nhân đã từng uống thuốc aspirin mỗi ngày trước khi bị stroke, nên cho bác sĩ cấp cứu biết.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">2) tPA: Thuốc làm tan cục máu làm nghẽn mạch. Thuốc tPA là một enzyme (“men”) kích hoạt phản ứng biến chất plasminogen thành plasmin; plasmin có khả năng làm tan cục máu đông. Enzyme này hiện diện trong mạch máu bình thường và có tác dụng làm tan những chỗ máu đóng cục không cần thiết. Thuốc dùng được sản xuất bằng recombinant biotechnology (công nghệ sinh học tái tổ hợp). Biến chứng chính là chảy máu sau khi dùng thuốc. Chỉ một tỷ lệ nhỏ các bệnh nhân bị stroke hội đủ điều kiện để dùng thuốc này và thuốc được bơm vào tĩnh mạch (như bệnh nhân được đem vào nhà thương sớm, định bệnh nội trong 3-4.5 giờ sau khi triệu chứng đầu tiên, stroke không phải do xuất huyết). Ngoài ra, các nghiên cứu về lợi hại của thuốc cũng gây nhiều tranh cãi.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">3) Có những phương tiện cơ học để lấy cục máu đông ra khỏi chỗ tắc nghẽn. (mechanical thrombectomy).<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Ví dụ:<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">●    MERCI retriever system: hình xoắn ốc, giống như đồ khoan nút chai rượu, kéo cục máu trong các mạch máu lớn đem ra ngoài. Cần được thưc hiện trong vòng 8 giờ sau khi bắt đầu triệu chứng.(2)<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">●    PENUMBRA system: hút cục máu ra khỏi chỗ tắc nghẽn (3).<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">4) Chữa trị stroke do chảy máu: bác sĩ cần kiểm soát áp huyết máu đừng quá cao, đứng quá thấp, kiểm soát phù nề não bộ (brain edema), tránh những tư thế làm tăng áp suất trong sọ, ngưng thuốc làm máu bớt đông. Một số trường hợp, cần thủ thuật hay phẫu thuật ngăn chặn chảy máu như kẹp chỗ chảy máu (clamp), dùng nội soi đi vào mạch máu cho một cuộn kim loại (coil) làm tắc nghẽn mạch máu bất bình thường ( coil embolization of arteriovenous malformation [AVM] or aneurysm).<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 24.0pt; text-align: justify;">
<b><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Phòng ngừa:<o:p></o:p></span></b></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Kiểm soát đúng mức bệnh cao áp huyết nếu có.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Nếu bệnh tim, cần kiểm soát các bệnh loạn nhịp nhất là rung tâm nhĩ.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Kiểm soát mức cholesterol; giữ cholesterol không quá 200mg/100ml (5.2 millimoles per liter (mmol/L), tốt hơn nữa theo dõi mức cholesterol xấu cho tim mạch (LDL= lipoprotein tỷ trọng thấp) và cholesterol tốt cho tim mạch (HDL= lipoprotein có tỷ trọng cao).<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Vận động cơ thể thường xuyên nếu sức khoẻ cho phép, thường người ta khuyên tập thể dục chừng 20 phút/ ngày; 5 ngày /tuần.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Ăn uống điều độ, nhiều rau cải, trái cây, tránh bệnh mập phì.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Tránh uống rượu, alcohol (rượu hay bia) làm tăng cơ nguy bị stroke.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">- Hút thuốc lá làm gia tăng cơ nguy bị đột quỵ tăng gấp đôi.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 24.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Chúc thính giả may mắn.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">      Bác sĩ Hồ văn Hiền<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 30.0pt; text-align: justify;">
<b><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Tài liệu tham khảo :<o:p></o:p></span></b></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;"> (1) Sudden Death in Cocaine Abusers: Study Reveals Role Played by Illegal Drug<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">"The estimated number of COC [cocaine] consumers is about 12 million Europeans with an overall prevalence of 3.7% of the total adult population (15-64 years)...the rate of cocaine-related deaths per year in Seville, is roughly half the number of people who die suddenly from haemorrhagic stroke."”(Dr. Lucena)<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">http://www.sciencedaily.com/releases/2010/01/100112191616.htm<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;"> (2) Amer Alshekhlee, MD. Merci mechanical thrombectomy retriever for acute ischemic stroke therapy<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">http://www.neurology.org/content/79/13_Supplement_1/S126.abstract)<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;"> (3) A. Bose. The Penumbra System: A Mechanical Device for the Treatment of Acute Stroke due to Thromboembolism<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">http://www.ajnr.org/content/29/7/1409.full<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">-----------------------------------------------<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 24.0pt;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Cảm ơn bác sĩ Hồ Văn Hiền. Chúng tôi cũng xin cảm ơn thính giả đã tham gia chương trình Hỏi Đáp Y Học này.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Quý vị có thể nghe lại các bài giải đáp trên mạng Internet ở địa chỉ voatiengviet.com<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">Chúng tôi vẫn dành đường dây điện thoại miễn phí để tiếp nhận các thắc mắc khác của quý thính giả về sức khỏe và y học thường thức. Số điện thoại miễn phí dành cho mục Hỏi Đáp Y học là 202-205-7890, ngày giờ nhận câu hỏi là thứ ba và thứ năm mỗi tuần, từ 8 giờ 30 đến 9 giờ 30 tối, giờ Việt Nam. Quý vị cũng có thể gửi câu hỏi cho chúng tôi qua điện thư ở địa chỉ Vietnamese@voanews.com.<o:p></o:p></span></div>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 12.0pt; text-align: justify;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif; font-size: 14pt;">------------------------------------------------<o:p></o:p></span></div>
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif;">
</span>
<div class="MsoNormal" style="margin-top: 18.0pt;">
<span style="font-family: Times, Times New Roman, serif;"><b><span style="color: red; font-size: 14.0pt;">Nguồn :</span></b><span style="font-size: 14pt;">  </span></span><span style="color: blue; font-size: 14.0pt;"><span style="font-family: Times, Times New Roman, serif;"><a href="http://www.voatiengviet.com/content/hoi-dap-y-hoc-tai-bien-mach-mau-nao-hay-dot-quy/1864986.html">VOA</a></span> </span><span style="font-size: 14pt;"><o:p></o:p></span>
<span style="color: blue; font-size: 14.0pt;">
</span> <span style="color: blue; font-size: 14.0pt;">
</span> <span style="color: blue; font-size: 14.0pt;">
</span></div>
</div>
</td></tr>
</tbody></table>


<div style="text-align: center;">

</div>
<div style="text-align: center;">
*</div>
<div style="text-align: center;">


</div>








Hỏi đáp Y học:
Tai biến mạch máu não hay đột quỵ

Bác sĩ Hồ Văn Hiền

Bác sĩ Hồ Văn Hiền
Chuyên gia phụ trách giải đáp thắc mắc y học kỳ này là Bác sĩ Hồ Văn Hiền, chuyên khoa nhi và y khoa tổng quát, có phòng mạch và đang làm việc cho các bệnh viện ở Bắc Virginia.
Thính giả Lê Quyên, ở Việt Nam, có câu hỏi như sau:
"Kính thưa Bác sĩ,
Cháu muốn biết về bệnh đột quỵ
Theo cháu được biết bệnh xảy ra khi máu không kịp thời chuyển lên não làm cho người bệnh đột ngột ngừng thở, dẫn đến bị liệt toàn thân hoặc nguy hiểm hơn là tử vong.
Xin bác sĩ cho cháu biết những dấu hiệu nhận biết và cách ứng phó khi xảy ra đột quỵ.
Có loại thuốc nào cần bổ sung hàng ngày để làm giảm nguy cơ mắc bệnh?
Chân thành cảm ơn bác sĩ."

Bác sĩ Hồ Văn Hiền giải đáp:



Tai biến mạch máu não hay đột quỵ
Bộ óc chúng ta điều khiển những cơ năng quan trọng cho sự sống, trong đó có những cơ năng vận động (dùng các bắp thịt để di chuyển, nói, thở nhờ các cơ lồng ngực), những cảm giác, và trí nhớ.
Bộ óc cần máu đến để nuôi dưỡng (đem oxy, đường glucose cung cấp năng lượng), nếu mạch máu đem dinh dưỡng đến bộ óc bị gián đoạn, vùng bộ óc liên hệ sẽ ngưng hoạt động hoặc hoạt động bị rối loạn. Lúc đó người ta gọi là đột quỵ hay tai biến mạch máu não (từ tiếng Pháp accident vasculaire cérébral, tiếng Anh gọi là stroke; stroke có nghĩa là một cú đánh). Có thể gọi chính xác hơn là "đột quỵ não", để phân biệt với các trường hợp cũng ngã gục đột ngột vì lý do khác như tim đập loạn nhịp, hay thần kinh như động kinh (seizures, epilepsy).
Nguyên nhân:
Động mạch chủ (aorta, mạch máu đem máu từ tim), cho hai nhánh lên vùng cổ để nuôi đầu (gồm cả não bộ) gọi là động mạch cảnh (carotid arteries; cảnh=cổ), chia ra nhiều nhánh nhỏ hơn vào nuôi các phần khác nhau của não bộ.
1) Ischemic stroke: đột quỵ do thiếu máu cục bộ. Một nhánh động mạch có thể bị nghẽn:
a) Trường hợp embolic stroke: do một cục máu (clot, thrombus) bất thường đông từ chỗ khác đi đến (embolus)), gặp một nhánh nhỏ thì nó kẹt lại.
Nguyên nhân thường gặp là rung tâm nhĩ (atrial fibrillation).
Tâm nhĩ là một cái túi nhỏ phía trên trái tim, chứa máu từ cơ thể đi về tim, trước khi máu vào tâm thất và được bơm đi. Bình thường tâm nhĩ bóp nhịp nhàng theo tim đập; nếu rối loạn nhịp tâm nhĩ, nó rung hỗn độn, không hữu hiệu, làm máu lẩn quẩn quá lâu, dễ đóng cục (thrombus formation). Cục máu chạy lên mạch máu nuôi bộ óc (cerebral artery), nếu kẹt vào nhánh nào sẽ làm nghẽn nhánh đó (embolization).
b) Trường hợp thrombotic stroke: do một cục máu đông tại chỗ (thrombosis). Những người mỡ trong máu cao, tuổi già vách động mạch bị xơ vữa (atherosclerosis). Cơ thể xem những nơi này là những vết thương cần hàn gắn lại bằng cách cho các tiểu bản kết tụ (platelet agglutination), tạo một cục máu ở đó. Cục máu làm tắc nghẽn động mạch.
2) Hemorrhagic stroke: đột quỵ do chảy máu (xuất huyết), động mạch có thể gián đoạn do một mạch máu nỡ ra bất thường ( aneurysm), đã có sẳn (bẩm sinh) nhưng không có triệu chứng, áp huyết cao kinh niên có thể làm mạch máu hư hại thêm. Đến lúc vách động mạch không còn chịu đựng nổi áp suất trong mạch, mạch máu bễ ra, cắt đường tiếp tế cho vùng tế bào não liên hệ.
Những yếu tố cơ nguy:
- Cao áp huyết, bệnh tiểu đường, bệnh tim, cholesterol quá cao, hút thuốc lá.
- Bệnh mập, uống rượu thái quá ("binge drinking"), phụ nữ dùng thuốc ngừa thai có estrogen, người ít hoạt động (inactivity),
- Người dùng những thuốc bất hợp pháp (illicit drugs) như amphetamine, cocaine. Người trẻ tuổi dùng các thuốc này có thể chết đột ngột vì đột quỵ do chảy máu (hemorrhagic stroke).
- Thuốc cocaine kèm theo thuốc lá và rượu càng nguy hiểm hơn nữa trên hệ tim mạch. Ở Châu Âu, chừng hết nửa trường hợp chết do đột quỵ chảy máu não là liên hệ với cocaine. (1).
- Ngoài ra: lớn tuổi (trên 55t), gia đình có tiền sử bệnh tim mạch, từng có người bị stroke, phụ nữ ít bị stroke hơn đàn ông.
- Nghẹt thở trong lúc ngủ. (sleep apnea)
Triệu chứng báo động:
- Tay, chân, mặt tê, yếu đột ngột, nhất là chỉ bị một bên.
- Nói đớ lưỡi, lú lẫn (confusion) đột ngột, nghe nói không hiểu.
- Không nhìn thấy đột ngột, một mắt hay hai mắt.
- Đi không được, chóng mặt, mất thăng bằng (loss of equilibrium), không phối hợp được cử động (loss of coordination).
- Nhức đầu dữ dội không có nguyên nhân rõ rệt, nhất là kèm theo ói mửa, giảm mức linh hoạt, bớt tỉnh táo.
Cần gọi cấp cứu ngay. Ghi rõ triệu chứng xảy ra lần đầu lúc nào và cho bs cấp cứu biết vì có một thuốc trị bệnh tắc nghẽn mạch máu não (“clot buster medication”) chỉ có thể dùng trong vòng ba tiếng đồng hồ kể từ khi có triệu chứng.
Chẩn đoán:
Ngoài việc định bệnh căn cứ trên lâm sàng, một số xét nghiệm giúp xác nhận nguyên nhân ở các mạch máu não. Bác sĩ có thể dùng một số kỹ thuật hình ảnh (diagnostic imaging) để chẩn đoán đột quỵ: CT scan, MRI có thể cho thấy chảy máu trong não bộ, những vùng tế bào não bị chết, chụp hình động mạch bằng CT (CT angiogram, CTA) hay MRI (magnetic resonance angiogram, MRA) có thể cho thấy các động mạch bị hư hại, tắc nghẽn như thế nào. Siêu âm, chụp hình mạch máu có thể cho thấy những hư hại trong động mạch cổ (carotid ultrasound, carotid angiogram).
Trị liệu cho đột quỵ trường hợp nguyên do cục máu gây thiếu máu cục bộ:
1) Aspirin: Bác sĩ phòng cấp cứu có thể cho bệnh nhân uống aspirin để chống sự thành hình cục máu do aspirin làm giảm khả năng đông máu. Nếu bệnh nhân đã từng uống thuốc aspirin mỗi ngày trước khi bị stroke, nên cho bác sĩ cấp cứu biết.
2) tPA: Thuốc làm tan cục máu làm nghẽn mạch. Thuốc tPA là một enzyme (“men”) kích hoạt phản ứng biến chất plasminogen thành plasmin; plasmin có khả năng làm tan cục máu đông. Enzyme này hiện diện trong mạch máu bình thường và có tác dụng làm tan những chỗ máu đóng cục không cần thiết. Thuốc dùng được sản xuất bằng recombinant biotechnology (công nghệ sinh học tái tổ hợp). Biến chứng chính là chảy máu sau khi dùng thuốc. Chỉ một tỷ lệ nhỏ các bệnh nhân bị stroke hội đủ điều kiện để dùng thuốc này và thuốc được bơm vào tĩnh mạch (như bệnh nhân được đem vào nhà thương sớm, định bệnh nội trong 3-4.5 giờ sau khi triệu chứng đầu tiên, stroke không phải do xuất huyết). Ngoài ra, các nghiên cứu về lợi hại của thuốc cũng gây nhiều tranh cãi.
3) Có những phương tiện cơ học để lấy cục máu đông ra khỏi chỗ tắc nghẽn. (mechanical thrombectomy).
Ví dụ:
● MERCI retriever system: hình xoắn ốc, giống như đồ khoan nút chai rượu, kéo cục máu trong các mạch máu lớn đem ra ngoài. Cần được thưc hiện trong vòng 8 giờ sau khi bắt đầu triệu chứng.(2)
● PENUMBRA system: hút cục máu ra khỏi chỗ tắc nghẽn (3).
4) Chữa trị stroke do chảy máu: bác sĩ cần kiểm soát áp huyết máu đừng quá cao, đứng quá thấp, kiểm soát phù nề não bộ (brain edema), tránh những tư thế làm tăng áp suất trong sọ, ngưng thuốc làm máu bớt đông. Một số trường hợp, cần thủ thuật hay phẫu thuật ngăn chặn chảy máu như kẹp chỗ chảy máu (clamp), dùng nội soi đi vào mạch máu cho một cuộn kim loại (coil) làm tắc nghẽn mạch máu bất bình thường ( coil embolization of arteriovenous malformation [AVM] or aneurysm).
Phòng ngừa:
- Kiểm soát đúng mức bệnh cao áp huyết nếu có.
- Nếu bệnh tim, cần kiểm soát các bệnh loạn nhịp nhất là rung tâm nhĩ.
- Kiểm soát mức cholesterol; giữ cholesterol không quá 200mg/100ml (5.2 millimoles per liter (mmol/L), tốt hơn nữa theo dõi mức cholesterol xấu cho tim mạch (LDL= lipoprotein tỷ trọng thấp) và cholesterol tốt cho tim mạch (HDL= lipoprotein có tỷ trọng cao).
- Vận động cơ thể thường xuyên nếu sức khoẻ cho phép, thường người ta khuyên tập thể dục chừng 20 phút/ ngày; 5 ngày /tuần.
- Ăn uống điều độ, nhiều rau cải, trái cây, tránh bệnh mập phì.
- Tránh uống rượu, alcohol (rượu hay bia) làm tăng cơ nguy bị stroke.
- Hút thuốc lá làm gia tăng cơ nguy bị đột quỵ tăng gấp đôi.
Chúc thính giả may mắn.
Bác sĩ Hồ văn Hiền
Tài liệu tham khảo :
(1) Sudden Death in Cocaine Abusers: Study Reveals Role Played by Illegal Drug
"The estimated number of COC [cocaine] consumers is about 12 million Europeans with an overall prevalence of 3.7% of the total adult population (15-64 years)...the rate of cocaine-related deaths per year in Seville, is roughly half the number of people who die suddenly from haemorrhagic stroke."”(Dr. Lucena)
http://www.sciencedaily.com/releases/2010/01/100112191616.htm
(2) Amer Alshekhlee, MD. Merci mechanical thrombectomy retriever for acute ischemic stroke therapy
http://www.neurology.org/content/79/13_Supplement_1/S126.abstract)
(3) A. Bose. The Penumbra System: A Mechanical Device for the Treatment of Acute Stroke due to Thromboembolism
http://www.ajnr.org/content/29/7/1409.full
-----------------------------------------------
Cảm ơn bác sĩ Hồ Văn Hiền. Chúng tôi cũng xin cảm ơn thính giả đã tham gia chương trình Hỏi Đáp Y Học này.
Quý vị có thể nghe lại các bài giải đáp trên mạng Internet ở địa chỉ voatiengviet.com
Chúng tôi vẫn dành đường dây điện thoại miễn phí để tiếp nhận các thắc mắc khác của quý thính giả về sức khỏe và y học thường thức. Số điện thoại miễn phí dành cho mục Hỏi Đáp Y học là 202-205-7890, ngày giờ nhận câu hỏi là thứ ba và thứ năm mỗi tuần, từ 8 giờ 30 đến 9 giờ 30 tối, giờ Việt Nam. Quý vị cũng có thể gửi câu hỏi cho chúng tôi qua điện thư ở địa chỉ Vietnamese@voanews.com.
------------------------------------------------


Nguồn : VOA






*


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét